Đang tải dữ liệu ...

Task 1

The chart below shows the percentage of the population in the UK who consumed the recommended daily amount of fruit and vegetables in 2002, 2006 and 2010. 

Sample

The bar chart depicts the percentages of males, females, and children in the United Kingdom who consumed the recommended daily quantity of fruit and vegetables in three different years (2002, 2006 and 2010).

Overall, the proportion of people consuming fruits and vegetables followed an upward trend throughout the time period shown. Furthermore, whereas women consumed the most of these foods, the opposite was true for children.

According to the data, around one-quarter of females in the United Kingdom consumed the recommended quantity of fruits and vegetables in 2002. This was followed by over 22% of males consuming these items on a daily basis, which was twice as high as that of youngsters.

Over the next eight years, the statistics for all categories rose to a peak in 2006, with women accounting for little more than 30% of the total. However, by 2010, the percentage of ladies, males, and children consuming fruit and vegetables had fallen somewhat to 27 percent, 24 percent, and 14 percent, respectively.

Phân tích

Lượng người tiêu thụ hoa quả, trái cây có xu hướng đi lên theo thời gian, đồng thời Phụ nữ là đối tượng tiêu dùng nhiều nhất, còn trẻ em là ít nhất.

Đối với năm 2022, 25% (paraphrase thành a quarter) phụ nữ tiêu thụ mặt hàng này, tiếp theo là nam giới (22%) và tỷ lệ này cao gấp đôi trẻ em. Đoạn tiếp theo đề cập tới năm 2006 vì là năm có tỷ lệ cao nhất; Còn ngược lại năm 2010 lại giảm nhẹ.

Task 2

Young people learn good behaviour more from movies and books than real-life experiences. To what extent do you agree or disagree?

Sample

It is suggested that films and books are a better way for young people to mould their habits than learning them on their own. I strongly disagree with this notion because movies and literature frequently feature extreme personalities and learning via hands-on experiences is more effective, which would be subjected to elaborate discussion during the course of the essay.

To initiate with, films and books are not preferable methods for young people to acquire good habits since they contain numerous defective role models. To be more particular, characters in such media genres are generally idealised or exaggerated to appeal to audiences; as a result, they frequently exhibit more extreme and violent acts than in reality. As a result, many people tend to replicate such activities in real life, being oblivious to the fact that they are despicable and have serious repercussions.

Another reason I concur is because individuals react emotionally more intensely to real-life situations, which means they acquire more out of them. For starters, they can recall what they learned more vividly. In fact, should individuals behave improperly and be chastised by others, they may discover that their behaviours are completely inappropriate and offend others significantly; as a result, they are more likely to avoid committing the same missteps. Furthermore, firsthand experiences allow young people to determine which habits best suit them. To be more specific, books and movies may have settings being estranged from reality, while real-life experiences are more pragmatic.

To summarise, I profoundly reject the notion that movies and books instill desired behaviours in young people, and learning through experience is more effective in controlling behaviour and attitudes since they can be better stored and are more appropriate for each individual.

  • Notion (n): khái niệm, ý tưởng
  • Defective (adj): sai lầm, đầy thiếu sót
  • Idealise (v): tạo dựng 1 cách lý tưởng phi thực tế
  • Replicate (v): lặp lại, bắt chước
  • Chastise (v): trừng phạt, kỷ luật
  • Misstep (n): lỗi lầm, sai sót
  • Pragmatic (adj): thực dụng, thực tế
  • Instill (v): tiêm nhiễm (vào đầu)

Phân tích

Tác giả nêu rõ quan điểm ngay từ đề bài: Khẳng định nhận định trên là sai, vì người trẻ không tiếp thu cách ứng xử tích cực từ sách báo hiệu quả bằng việc tự trải nghiệm.

Toàn bộ phần thân bài đều chống lại nhận định này. Đoạn 1 đưa ra thực tế về sách báo, phim ảnh: Những nhân vật trong các tác phẩm nghệ thuật thường được lý tưởng hoá hoặc cường điệu hoá, cũng như có cách hành xử có thể chưa phù hợp với đời sống thực tế. Do đó, việc người trẻ bắt chước lối sống/ lối suy nghĩ của các nhân vật trong phim có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng hơn là tác động tích cực. Bên cạnh đó, đoạn tiếp theo bổ sung ý cho đoạn đầu tiên bằng việc nâng cao giá trị của việc học hỏi từ trải nghiệm thực tế. (Ví dụ: Nếu bị khiển trách bởi 1 người trong đời sống hằng ngày thì chúng ta sẽ rút kinh nghiệm và chỉnh sửa cách ứng xử phù hợp hơn.)

Kết bài khẳng định lại quan điểm rằng kinh nghiệm cá nhân sẽ là một cách thức phù hợp và thực tế hơn để người trẻ học hỏi, trau dồi kỹ năng ứng xử.

Tin liên quan